Site icon ĐÔNG Y TUẤN DU

Đỗ trọng – vị thuốc bổ thận phổ biến trong Đông Y

Đỗ trọng là vỏ phơi hoặc sấy khô của cây Bắc đỗ trọng và Nam đỗ trọng. Vị thuốc này có vị ngọt, cay, tính ấm, tác dụng an thai, bổ can thận, dưỡng huyết và mạnh gân cốt. Hiện tại đỗ trọng không chỉ được sử dụng trong bài thuốc dân gian mà được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa đau thần kinh tọa, phong tê thấp, động thai, liệt dương,…

Đỗ trọng là vị thuốc quý và được sử dụng trong nhiều bài thuốc chữa bệnh từ Đông Y

Xem thêm: Mua thuốc đông y uy tín, chất lượng tại thành phố Hà Giang

Mô tả dược liệu

Dược liệu đỗ trọng là vỏ sấy hoặc phơi khô của loài thực vật cùng tên.

1. Cây đỗ trọng có mấy loại? Đặc điểm

Cây đỗ trọng gồm có 2 loại: Đỗ trọng bắc và đỗ trọng nam.

2. Hình ảnh cây đỗ trọng

Hình ảnh lá của cây đỗ trọng – Lá mọc cách, phiến lá hình trứng hơi tròn, mép lá có hình răng cưa
Hình ảnh hoa của cây đỗ trọng – Hoa mọc thành chùm, ở đầu cành và có kích thước nhỏ
Lá non của cây đỗ trọng thường được phủ một lớp lông tơ mỏng

Xem thêm: Mua thuốc đông y uy tín, chất lượng tại thành phố Hà Giang

3. Bộ phận dùng

Vỏ của cây.

4. Phân bố

Đỗ trọng có nguồn gốc ở Trung Quốc, mọc nhiều tại Tứ Xuyên, Nam Kinh, Vân Nam, Qúy Châu, Quảng Tây, Quảng Đông,… Những năm 1962 – 1963, loài thực vật này đã được di thực vào Việt Nam và hiện tại đã được trồng ở một số địa phương như Mai Châu, Tuần Giáo, Đồng Văn, Mèo Vạc,…

5. Thu hái – sơ chế

Chỉ thu hái ở những cây có tuổi từ 10 năm trở lên. Thường thu hái vào tháng 4 – 5 hằng năm, dùng cưa cắt đứt xung quanh vỏ cây rồi tách vỏ thành những đoạn dài ngắn. Tuy nhiên chỉ bóc 1/3 vỏ để cây tiếp tục phát triển.

Vỏ bóc về đem luộc với nước, sau đó trải ra chỗ bằng phẳng có lót rơm và dùng vật nặng đè lên để giữ cho vỏ phẳng. Sau đó phủ kín rơm xung quanh để trong khoảng 7 ngày cho nhựa cây chảy ra. Khi thấy vỏ chuyển sang màu tím thì đem phơi, cạo sạch vỏ bên ngoài cho nhẵn và cắt thành từng miếng vừa dùng.

Hình ảnh vỏ của cây đỗ trọng sau khi được phơi hoặc sấy khô

Ngoài ra có thể bào chế đỗ trọng theo những cách sau đây:

6. Bảo quản

Đỗ trọng dễ bị mọt và biến chất. Vì vậy cần bảo quản ở nơi cao và khô ráo.

7. Thành phần hóa học

Dược liệu có chứa các thành phần hóa học như Vanilic acid, Sitosterol, Gutta-Percha, Vitamin C, Potassium, Glycoside, Augoside, Threo-guaiacyl, Erythro, N-triacontanol, Nonacosan, Ulmoprenol, Acid betulinic,…

Vị thuốc đỗ trọng

Vị thuốc đỗ trọng có tác dụng an thai, dương huyết, bổ can thận và mạnh gân cốt

1. Tính vị

Vị cay, ngọt, tính ôn, không độc.

2. Quy kinh

Quy vào kinh Can và Thận.

3. Tác dụng của đỗ trọng

– Công dụng của đỗ trọng theo Đông Y:

– Công dụng của đỗ trọng theo nghiên cứu hiện đại:

4. Cách dùng – liều lượng

Đỗ trọng thường được dùng ở dạng sắc, ngâm rượu hoặc chế thành cao lỏng. Dược liệu sao có tác dụng tốt hơn so với dược liệu sống. Liều dùng tham khảo 8 – 16g/ ngày.

Các món ăn và bài thuốc chữa bệnh từ dược liệu đỗ trọng

Đỗ trọng được dùng để trị chứng thận hư yếu gây đau lưng mỏi gối, di tinh, liệt dương, người mệt mỏi,…

1. Thịt heo hầm đỗ trọng hỗ trợ điều trị đau dây thần kinh tọa

2. Bài thuốc hỗ trợ điều trị huyết áp cao

3. Bài thuốc trị chứng phụ nữ có thai bị động thai và dọa sảy

4. Bài thuốc trị di tinh, liệt dương

5. Bài thuốc trị chứng đau lưng do thận hư

6. Bài thuốc trị chứng thận yếu gây liệt dương, lưng đau, gối mỏi

7. Bài thuốc chữa chứng đau nhức vùng thắt lưng

8. Bài thuốc trị chứng ra mồ hôi trộm

9. Bài thuốc trị chứng động thai và các bệnh sau khi sinh đẻ

10. Bài thuốc phòng ngừa sảy thai

11. Bài thuốc trị chứng chảy máu não và tai biến do huyết áp cao

12. Bài thuốc trị chứng trẻ nhỏ thuộc hư hàn, ốm yếu bẩm sinh, hen suyễn, cam tích, chậm nói, còi xương

13. Bài thuốc trị chứng tăng huyết áp

14. Bài thuốc chữa chứng nhiễm Trichomonas

15. Bài thuốc trị âm tinh suy kiệt, mỏi gối, di tinh, sốt về chiều, đau nhức lưng và ra mồ hôi trộm

16. Bài thuốc trị chứng tăng huyết áp, suy nhược thần kinh và thận âm hư

17. Bài thuốc trị chứng hen phế quản (trong giai đoạn ổn định)

18. Bài thuốc trị chứng tăng huyết áp thể âm hư dương xung, tăng huyết áp ở người trẻ và chứng rối loạn tiền mãn kinh

19. Bài thuốc trị chứng viêm tắc động mạch chi

20. Bài thuốc trị đau dây thần kinh hông do thoái hóa cột sống

21. Bài thuốc trị đau bụng kinh

22. Bài thuốc trị chữa động thai có ra máu do khí huyết hư

23. Bài thuốc trị động thai do vấp ngã, chấn thương

24. Canh đỗ trọng và thận dê trị đau thắt lưng do thận hư yếu

25. Bài thuốc trị đau cột sống và đau ngang thắt lưng do phong hàn

26. Bài thuốc trị động thai khi thai nhi được 2 – 3 tháng

27. Bài thuốc trị chứng chân tay mỏi, lưng đau và người không có sức do thận hư

28. Bài thuốc trị chứng đau thắt lưng do thận hư kèm phong hàn

29. Bài thuốc trị chứng quen dạ đẻ non

30. Bài thuốc trị thận nguyên bất túc và tỳ vị hư yếu

Lưu ý và Thận trọng khi dùng vị thuốc đỗ trọng

Hiện nay trên thị trường có nhiều cơ sở kinh doanh dược liệu kém chất lượng, vì vậy bạn nên thận trọng khi chọn mua đỗ trọng. Bên cạnh đó để đảm bảo tác dụng của dược liệu này, cần thăm khám và hỏi ý kiến thầy thuốc trước khi áp dụng.

_____________________________________________________________________________________

Đông y TUẤN DU
– Hotline/Whatsapp: 0983.444.560 – 0359.736.095
– Email: Buidinhtuan1210@gmail.com.
– Fanpage: Đông y TUẤN DU – Phòng khám YHCT & PHCN
– Address:
  – No.14 – Hữu nghị street – Hà Giang city.
  – No 369 – Nguyễn Trãi street – Hà Giang City.
Exit mobile version